Hướng dẫn sử dụng Ansible thiết lập tự động khởi tạo Server trên Ubuntu 20.04

Lượt xem
Home

Nhiều ứng dụng web được ra mắt, môi trường hoạt động cho các ứng dụng này cũng vì thế mà mở rộng và tăng lên rất nhiều, do đó việc quản trị cũng phức tạp và khó khăn hơn. Chính vì thế, công cụ giúp tiết kiệm thời gian và hỗ trợ việc cài đặt và cấu hình server đang được sử dụng khá phổ biến. Bài viết dưới đây của Vietnix sẽ giới thiệu đến bạn Ansible, công cụ giúp tự động hóa setup servers Ubuntu 20.04.

Giới thiệu về Ansible

Tự động hóa server hiện đang đóng một vai trò trọng yếu trong việc quản trị các hệ thống do ứng dụng ngày càng tăng lên về số lượng các môi trường hoạt động của các ứng dụng hiện đại ngày nay. Những công cụ quản trị cấu hình như Ansible đang được sử dụng phổ biến để giúp tổ chức quy trình tự động setup server bằng việc thiết lập các tiêu chuẩn về thủ tục thực hiện cho các server mới. Từ đó có thể giúp giảm thiểu được các lỗi liên quan đến thiết lập thủ công gây ra.

Hướng dẫn sử dụng Ansible thiết lập tự động khởi tạo Server trên Ubuntu 20.04
Hướng dẫn sử dụng Ansible thiết lập tự động khởi tạo Server trên Ubuntu 20.04

Ansible với kiến trúc đơn giản, không cần phải có các phần mềm chuyên dụng phải cài đặt trên các nodes. Ngoài ra, nó còn mang lại những tính năng và các modules được dựng sẵn rất mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc viết các scripts tự động hóa.

Bài hướng dẫn này sẽ giải thích về cách sử dụng Ansible để tự động hóa các bước setup server trên Ubuntu phiên bản 20.04.

Yêu cầu cần đáp ứng

Để bắt đầu bài hướng dẫn này bạn cần đáp ứng được các yêu cầu sau:

  • Một Ansible control node: Máy chủ Ubuntu 20.04 của bạn phải cài đặt Ansible và đã được cấu hình để kết nối đến các hosts của Ansible bằng SSH key. Control node phải có một user thông thường có đặc quyền sudotường lửa được bật.
  • Một remote server đã được cài đặt Ubuntu 20.04: Bạn không cần phải setup trước trên server này nhưng phải truy cập được bằng SSH đến server từ Ansible control node đề cập ở trên. Server này sẽ trở thành một host cho Ansible remote server – nơi được Ansible control node thực hiện các tác vụ động.

Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp máy chủ tiết kiệm chi phí thì có thể tham khảo sử dụng dịch vụ tại Vietnix. Vietnix là đơn vị chuyên cung cấp giải pháp máy chủ với nhiều loại dịch vụ khác nhau để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Điểm nổi bật của dịch vụ máy chủ tại Vietnix là tính linh hoạt và đa dạng của các gói dịch vụ, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Các gói VPS Giá Rẻ và VPS Phổ Thông có giá thành thấp nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất ổn định và đáp ứng nhu cầu sử dụng cơ bản của người dùng. Các gói VPS Cao Cấp, VPS NVMe được thiết kế để đáp ứng nhu cầu sử dụng cao hơn của người dùng, đảm bảo tốc độ xử lý và hiệu suất hoạt động tối ưu. Riêng gói VPS GPU với chuyên dụng cho treo game, treo tool MMO, chạy giả lập điện thoại,…

Hơn nữa, Vietnix cũng có khả năng tùy chỉnh các giải pháp máy chủ dành riêng cho khách hàng có nhu cầu đặc biệt. Bạn có thể liên hệ với Vietnix để được tư vấn và lựa chọn gói dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu.

Tác dụng của Playbook

Playbook Ansible mang đến một giải pháp thay thế cho việc tự tay setup server trên Ubuntu 20.04 và cài đặt SSH keys trên đó. Bạn chỉ cần setup một lần cho playbook và có thể sử dụng lại cho các server khác.

Khi chạy, playbook sẽ thực hiện các tác vụ sau trên các máy chủ Ansible:

  1. Cài đặt aptitude – là một package manager được dùng bởi Ansible thay thế cho apt.
  2. Tạo một user mới với quyền sudo và thiết lập không mật khẩu sudo.
  3. Copy SSH public key và include key đó vào file authorized_keys cho user admin mới ở trên remote host.
  4. Vô hiệu hóa phương thức xác thực bằng mật khẩu cho root user.
  5. Cài đặt các packages của hệ thống.
  6. Cấu hình firewall UFW sao cho chỉ cho phép các kết nối bằng SSH và từ chối các kết nối khác.

Khi playbook đã chạy xong, bạn sẽ có được một user mới có thể đăng nhập vào server.

Bước 1: Chuẩn bị Ansible Control Node

Trên Ansible control node của mình, bạn hãy thêm IP của Ansible host remote server vào trong file inventory của Ansible bằng text editor tùy ý, ở đây sử dụng nano:

sudo nano /etc/ansible/hosts

Sau khi mở file inventory của Ansible, thêm IP của remote server vào khối [servers]:

[servers]
server1 ansible_host=your_remote_server_ip

. . .

Sau đó, bạn cần kiểm tra và xác thực kết nối SSH giữa Ansible control node và remote server bằng lệnh sau:

ssh root@your_remote_server_ip

Chấp nhận yêu cầu xác thực và nhập mật khi được hỏi. Khi đã xác minh được kết nối SSH, nhấn CTRL+D để đóng kết nối lại và trở về control node.

Bước 2: Chuẩn bị Playbook

File playbook.yml là nơi tất cả các tác vụ của bạn được định nghĩa. Tác vụ là đơn vị hành động nhỏ nhất mà bạn có thể tự động hóa được bằng Ansible playbook. Đầu tiên hãy tạo playbook bằng text editor tùy ý:

nano playbook.yml

Lệnh trên sẽ mở môt file YAML trống. Trước khi đi tiến hành thêm các tác vụ vào playbook của bạn, hãy bắt đầu bằng cách thêm các mục sau:

---
- hosts: all
  become: true
  vars:
    created_username: sammy

Nếu muốn, bạn có thể thay đổi tên user sẽ được tạo ở chỉ thị created_username.

Hầu hết mỗi playbook đều sẽ có cách khai báo ban đầu tương tự như trên. hosts khai báo các servers mà Ansible control node để playbook chạy trên đó. become nêu ra tất cả các lệnh sẽ được thực hiện dưới quyền root.

vars cho phép lưu dữ liệu vào các biến. Nếu trong tương lai, bạn muốn thay đổi thì chỉ cần chỉnh sửa những dòng này trong file là được. Dưới đây là giải thích ngắn gọn về các biến trên:

Chú ý: Nếu bạn muốn xem file hoàn chỉnh của playbook, hãy tham khảo ở bước 8. Các files định dạng YAML có thể gặp lỗi với việc thụt đầu dòng trong cấu trúc file nên bạn cần kiểm tra lại sau khi hoàn thành các tác vụ.

Bước 3: Thêm tác vụ cài đặt Aptitude vào Playbook

Mặc định, các tác vụ sẽ được thực thi đồng bộ bởi Ansible lần lượt từ trên xuống dưới theo playbook. Điều này dẫn đến việc thứ tự định nghĩa các tác vụ là rất quan trọng, và bạn có thể ngầm hiểu rằng mỗi tác vụ sẽ được thực thi sau khi tác vụ trước đã xong.

Tất cả các tác vụ trong playbook của bài hướng dẫn đều có thể chạy độc lập và có thể sử dụng lại cho các playbooks khác.

Đầu tiên, thêm tác vụ cài đặt aptitue – là một công cụ để giao tiếp với package manager của Linux:

tasks:
    - name: Install aptitude
      apt:
        name: aptitude
        state: latest
        update_cache: true

Bài viết đang sử dụng module apt được dựng sẵn của Ansible để ra lệnh cho Ansible cài đặt aptitude. Các modules trong Ansible là các lối tắt để thực thi thay cho những thao tác mà bạn cần phải chạy bằng các lệnh như trên bash.

Để an toàn, Ansible sẽ chọn apt để cài đặt các packages trong trường hợp aptitude có vấn đề không thể dùng được. Về mặt kĩ thuật, bước này không hoàn bắt buộc do Ansible sẽ thường dùng aptitude hơn.

Bước 4: Thêm tác vụ Setup Sudo User vào Playbook

Tuy nhiên bạn nên tránh lạm dụng root user do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, bạn có thể tự động hóa việc tạo ra một user mới được cấp quyền sudo bằng cách thêm các dòng sau vào playbook:

- name: Setup passwordless sudo
      lineinfile:
        path: /etc/sudoers
        state: present
        regexp: '^%sudo'
        line: '%sudo ALL=(ALL) NOPASSWD: ALL'
        validate: '/usr/sbin/visudo -cf %s' 

    - name: Create a new regular user with sudo privileges
      user:
        name: "{{ created_username }}"
        state: present
        groups: sudo
        append: true
        create_home: true

Ở đây đang dùng module lineinfile của Ansible để xác định và thay thế một dòng cụ thể nào đó trong một file. Trong trường hợp này, người dùng cần sử dụng regexfile (regular expression – biểu thức chính quy) để chỉ định một dòng trong file sudoers, sau đó chỉnh sửa để cho phép quyền sử dụng sudo không cần password.

Ngoài ra, bạn có thể dùng visudo để xác thực lại tính hợp lệ của file sau khi thay đổi, để phòng những lỗi có thể xảy ra.

Để tận dụng điều này, bạn thêm một user mới với module user. Ansible sẽ đảm bảo rằng user này được tạo ra nếu chưa tồn tại, đồng thời đảm bảo rằng user thuộc về group sudo sẽ không bị loại ra khỏi các group khác và cùng đó là tạo ra một thư mục home.

Chú ý: Đảm bảo là bạn có để dấu trích dẫn "" vào xung quanh dấu ngoặc cong {} nơi chỉ thị một biến. Thiếu dấu trích dẫn trên là một lỗi cú pháp rất thường gặp trong Ansible.

Bước 5: Thêm SSH Key để Setup và vô hiệu hóa các tác vụ Root Password vào Playbook

Ansible khuyến khích nên kết hợp sử dụng SSH key với việc vô hiệu hóa xác thực bằng mật khẩu cho root. Để thực hiện, thêm tác vụ sau vào playbook:

- name: Set authorized key for remote user
      ansible.posix.authorized_key:
        user: "{{ created_username }}"
        state: present
        key: "{{ lookup('file', lookup('env','HOME') + '/.ssh/id_rsa.pub') }}"

    - name: Disable password authentication for root
      lineinfile:
        path: /etc/ssh/sshd_config
        state: present
        regexp: '^#?PermitRootLogin'
        line: 'PermitRootLogin prohibit-password'

Module authorize_key có thể được sử dụng bằng cách cung cấp tên user và vị trí của SSH key. Ở đây, đường dẫn vào key được tạo ra nhờ vào hàm lookup của Ansible.

Moule lineinlife sẽ tìm và thay thế một dòng khai báo trong file sshd_config để vô hiệu hóa chức năng xác thực mật khẩu cho root và hạn chế quyền truy cập vào một số các đặc quyền nhằm tăng tính bảo mật.

Bước 6: Thêm tác vụ cài đặt Package vào Playbook

Ansible có thể đảm rằng các packages sẽ luôn được cài đặt trên Server của bạn. Và để cài đặt các packages, thay vì định nghĩa từng tác vụ riêng và gọi apt install trên từng cái, bạn có thể liệt kê một danh sách các packages mong muốn như dưới đây:

- name: Update apt and install required system packages
      apt:
        pkg:
          - curl
          - vim
          - git
          - ufw
        state: latest
        update_cache: true

Bạn có thể thêm hoặc xóa các packages tùy ý. Điều này sẽ không những đảm bảo rằng các packages được cài đặt mà còn là với phiên bản mới nhất và được hoàn thành sau khi lệnh update của apt được gọi.

Bước 7: Thêm tác vụ Setup Firewall vào Playbook

Firewall là một yếu tố không thể thiếu được đối với bất kì một server nào trên internet. Bạn có thể dùng Ansible để cài đặt và cấu hình cho UFW (Uncomplicated Firewall) như sau:

- name: UFW - Allow SSH connections
      community.general.ufw:
        rule: allow
        name: OpenSSH

    - name: UFW - Enable and deny by default
      community.general.ufw:
        state: enabled
        default: deny

Đầu tiên module ufw đảm bảo rằng truy cập bằng SSH được phép thông qua. Sau đó, module này sẽ kích hoạt Firewall và mặc định sẽ từ chối tất cả các lưu lượng khác vào server.

Bước 8: Kiểm tra lại bản hoàn chỉnh của Playbook

Bạn có thể kiểm tra lại bản hoàn chỉnh của playbook như bên dưới. Tùy thuộc cách customize của bạn mà có thể sẽ khác một chút với playbook của bài.

---
- hosts: all
  become: true
  vars:
    created_username: sammy

  tasks:
    - name: Install aptitude
      apt:
        name: aptitude
        state: latest
        update_cache: true

    - name: Setup passwordless sudo
      lineinfile:
        path: /etc/sudoers
        state: present
        regexp: '^%sudo'
        line: '%sudo ALL=(ALL) NOPASSWD: ALL'
        validate: '/usr/sbin/visudo -cf %s'

    - name: Create a new regular user with sudo privileges
      user:
        name: "{{ created_username }}"
        state: present
        groups: sudo
        append: true
        create_home: true

    - name: Set authorized key for remote user
      ansible.posix.authorized_key:
        user: "{{ created_username }}"
        state: present
        key: "{{ lookup('file', lookup('env','HOME') + '/.ssh/id_rsa.pub') }}"

    - name: Disable password authentication for root
      lineinfile:
        path: /etc/ssh/sshd_config
        state: present
        regexp: '^#?PermitRootLogin'
        line: 'PermitRootLogin prohibit-password'

    - name: Update apt and install required system packages
      apt:
        pkg:
          - curl
          - vim
          - git
          - ufw
        state: latest
        update_cache: true

    - name: UFW - Allow SSH connections
      community.general.ufw:
        rule: allow
        name: OpenSSH

    - name: UFW - Enable and deny by default
      community.general.ufw:
        state: enabled
        default: deny

Chú ý: Hãy để ý đến các thụt đầu dòng trong file YAML của mình. Nếu có lỗi xảy ra, thì rất có thể là do chúng. YAML khuyến khích nên sử dụng 2 khoảng trắng để thụt đầu dòng – giống như trong playbook của bài này.

Khi đã hoàn thành playbook của mình, bạn có thể lưu và thoát khỏi text editor để tiến hành khởi chạy playbook ở bước tiếp theo sau đây.

Bước 9: Khởi chạy Playbook

Bây giờ bạn đã có thể chạy playbook của mình trên một hoặc nhiều server. Hầu hết các playbook mặc định được cấu hình để thực thi trên mỗi server bên trong inventory của bạn, do đó ở đây bạn nên chỉ định server cần chạy.

Để chạy playbook trên server1 cũng như kết nối như là root, bạn dùng lệnh như sau:

ansible-playbook playbook.yml -l server1 -u root -k

Flag -l chỉ định server và flag -u chỉ định user để đăng nhập vào remote server. Bởi vì, bạn chưa setup remote server nên root là lựa chọn duy nhất. Còn flag -k là rất quan trọng đối với lần chạy playbook đầu tiên để có thể nhập mật khẩu SSH.

Bạn sẽ nhận được output tương tự như dưới dây:

Output

. . .

TASK [UFW - Allow SSH connections] ***************************************************************************************************************************************************************************************************************************
changed: [server1]

TASK [UFW - Enable and deny by default] **********************************************************************************************************************************************************************************************************************
changed: [server1]

PLAY RECAP ***************************************************************************************************************************************************************************************************************************************************
server1                    : ok=9    changed=8    unreachable=0    failed=0    skipped=0    rescued=0    ignored=0

Theo output trên, server đã được set up thành công. Output của bạn không cần phải hoàn toàn giống như trên, chỉ cần không xuất hiện lỗi là được.

Sau khi đã hoàn thành bước setup đầu tiên cho playbook, tất cả lần gọi ansible tiếp theo có thể được sử dụng với user sammy và không cần flag -k:

ansible-playbook playbook.yml -l server1 -u sammy

Bạn cũng có thể đăng nhập vào server với lệnh sau bằng SSH:

ssh sammy@your_remote_server_ip

Hãy nhớ thay thế sammy bằng user của bạn đã định nghĩa trong biến created_usernameserver_host_or_IP bằng địa chỉ IP của hostname server tương ứng.

Sau khi đăng nhập vào server, bạn có thể kiểm tra các quy tắc đang bật của UFW để xác nhận Firewall đã được cấu hình chính xác hay chưa:

sudo ufw status

Output sẽ tương tự như dưới đây:

Output
Status: active

To                         Action      From
--                         ------      ----
OpenSSH                    ALLOW       Anywhere                  
OpenSSH (v6)               ALLOW       Anywhere (v6)             

Điều này cho thấy Firewall UFW đã được bật thành công. Và vì đây là tác vụ cuối cùng cài đặt cho playbook nên cũng đồng thời nói lên rằng playbook đã được thực thi thành công trên server này.

Như vậy, việc tự động hóa bằng playbook thật sự đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian và đồng thời cũng cho phép server tuân theo một cấu hình tiêu chuẩn mà có thể được tùy chỉnh theo nhu cầu. Do đó, đây là một thành phần rất thiết yếu mà bất kì một team phát triển nào cũng cần phải có.

Là một trong những đơn vị hiếm hoi sở hữu hơn 10 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp VPS, hosting, tên miền, Firewall Anti DDoS,… Vietnix đã và đang là sự lựa chọn của đông đảo người dùng. Trong đó có thể kể đến một số cái tên như: GTV, iVIVU, Vietnamworks, SAGO Media,… và hơn 50.000 khách hàng khác.

Sở hữu lượng khách hàng đông đảo như vậy nhưng Vietnix tự hào khi được 97% khách hàng giới thiệu dịch vụ sau khi sử dụng. Ngoài ra, Vietnix cũng được vinh danh với giải thưởng “Thương hiệu Việt Nam xuất sắc 2022”. Nếu bạn đang tìm giải pháp đảm bảo tính an toàn, độ ổn định, chịu tải tốt cho website của mình thì Vietnix chắc chắn sẽ là lựa chọn tối ưu nhất.

Mọi vấn đề thắc mắc cần tư vấn, quý khách vui lòng liên hệ:

  • Địa chỉ: 265 Hồng Lạc, Phường 10, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh
  • Hotline: 1800 1093 – 07 088 44444
  • Email: sales@vietnix.com.vn

Lời kết

Bài viết trên đây là nội dung hướng dẫn cách thực hiện tự động hóa các tác vụ ban đầu trên một server mới tạo như tạo non-root user với quyền sudo, bật tường lửa UFW và vô hiệu hóa xác thực bằng mật khẩu cho root. Đến đây, Vietnix hi vọng rằng bạn đã hiểu và có thể áp dụng những kiến thức này vào công việc của mình.

Chia sẻ lên

Theo dõi trên

Logo Google new

Đánh giá

5/5 - (188 bình chọn)

Hưng Nguyễn

Kết nối với mình qua

Icon Quote
Icon Quote
Đăng ký nhận tin
Để không bỏ sót bất kỳ tin tức hoặc chương trình khuyến mãi từ Vietnix

Bình luận

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+39)

Điểm Mobile

100 (+67)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Ecommerce

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

99 (+28)

Điểm Mobile

100 (+50)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

SEO

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

99 (+26)

Điểm Mobile

98 (+59)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Ecommerce

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+8)

Điểm Mobile

98 (+35)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Giáo Dục

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+61)

Điểm Mobile

100 (+61)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Giáo Dục

Võ Thiên Tòng

25 Tháng 2 lúc 21:09

·

Mình muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Team Vietnix, anh Hưng Nguyễn, anh Vietnix Trung, em Quốc Huy đã hỗ trợ tối ưu Page Speed Insight (PSI) cho website vanvoiminhhoa.vn của mình.
Biết đến anh Hưng đã lâu nhưng chưa có duyên sử dụng dịch vụ bên anh. Tình cờ thấy được bài Post của anh về việc hỗ trợ tối ưu PSI miễn phí chỉ với vài Slot, thấy AE cmt khá nhiều nên cũng không nghĩ tới lượt mình. Hôm sau đánh liều inbox 1 phen xem sao thì may mắn được đưa vào danh sách. Vài ngày sau được Team Vietnix liên hệ và hỗ trợ.
Kết quả đạt được:
• Điểm xanh lè xanh lét
• Tốc độ tải trang nhanh hơn hẳn
• Các chỉ số cũng được cải thiện đáng kể
• Và mình tin rằng với việc PSI được cải thiện cũng thúc đẩy những thứ khác đi lên theo!
Mình thực sự hài lòng với dịch vụ của Vietnix và muốn giới thiệu đến tất cả mọi người:
• Dịch vụ Wordpress Hosting: Tốc độ nhanh, ổn định, bảo mật cao, hỗ trợ kỹ thuật 24/7. (https://vietnix.vn/wordpress-hosting/)
• Dịch vụ Business Hosting: Dung lượng lớn, phù hợp cho website có lượng truy cập cao, tích hợp nhiều tính năng cao cấp. (https://vietnix.vn/business-hosting/)
Đặc biệt, Vietnix đang có chương trình ưu đãi:
• Giảm giá 20% trọn đời khi nhập code THIENTONG_PAGESPEED tại trang thanh toán (Chu kỳ 12 tháng trở lên)
• Tặng 1 lần tối ưu điểm Page Speed Insight cho 1 website
Cám ơn Vietnix một lần nữa!
#Vietnix #Vanvoiminhhoa #Pagespeedinsight
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Thiện Nguyễn - CEO SEO Dạo

5 Tháng 3 lúc 16:21

·

CORE WEB VITAL YẾU TỐ XẾP HẠNG TÌM KIẾM SEO
Core Web Vitals là một tập hợp các chỉ số đo lường hiệu suất của trang web từ góc độ người dùng, được Google sử dụng để đánh giá trải nghiệm người dùng trên các trang web. Các chỉ số chính bao gồm:
– Largest contentful paint (LCP): Tốc độ render của page. Mục tiêu là dưới 2,5 giây.
– First input delay (FID): Tốc độ phản hồi của website với tương tác của người dùng. Mục tiêu là dưới 100ms.
– Cumulative Layout Shift (CLS): Độ ổn định của bố cục trang. Mục tiêu là dưới 0.1.
Tất cả các chỉ số này đo lường các khía cạnh quan trọng của trải nghiệm người dùng trên trang web. Google đã công bố rằng từ tháng 5 năm 2021, các Core Web Vitals sẽ được sử dụng làm một trong các yếu tố đánh giá trong việc xếp hạng trang web trên kết quả tìm kiếm. Do đó, hiểu và cải thiện các Core Web Vitals là rất quan trọng đối với SEO.
Tóm lại, Core Web Vitals không chỉ giúp cải thiện hiệu suất và xếp hạng trang web trên công cụ tìm kiếm, mà còn cải thiện trải nghiệm của người dùng khi họ truy cập và tương tác với trang website.
P/s: mình đang có gói hỗ trợ đặc biệt cho anh em tối ưu tốc độ bên VIETNIX:
– Giảm 20% lifetime dịch vụ Hosting Business và Hosting Wordpress chu kỳ 12 tháng trở lên.
– Tặng 1 lần tối ưu điểm Page Speed Insight cho 1 website.
Anh em có nhu cầu đăng ký qua bạn Vietnix Trung này nhé và nhập mã SEODAO_PAGESPEED để được ưu đãi nhé.😁
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu SEO Dạo
Icharm review

5 Tháng 3 lúc 15:43

·

[Mình vừa được hỗ trợ tối ưu page speed website]
Trước khi được tối ưu, web của mình điểm rất thấp, đặc biệt là mobile chỉ có 39. Cơ duyên thế nào lúc lướt face lại va phải chương trình tối ưu pagespeed bên Vietnix.
Sau khi được Trần Hoàng Phúc và team Vietnix hỗ trợ nhiệt tình, điểm web vọt lên 98 99 (như hình bên dưới). Dùng thử web thì thấy quá là mượt, 10 điểm cho team Vietnix.
Nói thật thì mình thật sự ấn tượng về sự nhiệt huyết, tận tâm và rất chuyên nghiệp bên Vietnix.
Anh em có nhu cầu về hosting hay có vấn đề về website như:
1. Web load chậm
2. Khách rời web vì đợi tải nội dung, hình ảnh lâu
3. Hay tất tần tật mọi thứ về website
THÌ LIÊN HỆ NGAY VIETNIX NHÉ!
Và đừng quên dùng pass “ICHARM_PAGESPEED” để được giảm 20% trọn đời hosting business và wp hosting. Quả code này còn được tặng 1 lần tối ưu pagespeed nữa nhé, ưu đãi chắc cũng phải nhất nhì thị trường luôn.
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Hoàng Nguyễn

29 Tháng 2 lúc 17:04

·

Xin chào mọi người! Vừa rồi mình có sử dụng dịch vụ tối ưu website, tăng tốc độ tải trang pagespeed của Vietnix kết quả trên cả tuyệt vời nên mình viết bài này để chia sẻ thông tin với các bạn.
Lý do mình chọn dịch vụ tối ưu tốc độ website của Vietnix:
✅ Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm: Đã tối ưu thành công cho hàng nghìn website trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bạn nhân viên rất thân thiện, nhiệt tình và chủ động trong quá trình làm việc để cập nhật tiến độ.
✅ Quy trình chuyên nghiệp:
– Kiểm tra và phân tích: Vietnix sử dụng các công cụ tiên tiến để kiểm tra và phân tích tốc độ website của bạn.
– Xác định nguyên nhân: Vietnix xác định nguyên nhân khiến website tải chậm và đưa ra giải pháp tối ưu phù hợp.
– Tối ưu hóa website: Vietnix áp dụng các kỹ thuật tối ưu tiên tiến nhất để tăng tốc độ tải trang.
– Báo cáo kết quả: Vietnix cung cấp báo cáo chi tiết về kết quả tối ưu hóa website.
Công nghệ tiên tiến: Vietnix sử dụng các công nghệ tối ưu mới nhất như LiteSpeed, LSCache, Memcached, Redis, v.v.
✅ Cam kết kết quả: Vietnix cam kết tăng tốc độ website của bạn lên tối thiểu 90%.
✅ Giá cả cạnh tranh: Vietnix cung cấp dịch vụ tối ưu tốc độ website với mức giá cạnh tranh nhất trên thị trường.
📣 Để đăng ký sử dụng dịch vụ tối ưu tốc độ website và các dịch vụ khác như hosting, vps, domain… các bạn có thể đăng ký tại https://portal.vietnix.vn/aff.php?aff=57 hoặc Inbox cho sếp Vietnix Trung nhé.
Các bạn có thể kiểm tra tốc độ trang của mình https://lasan.edu.vn hoặc một vài trang khác đã sử dụng dịch vụ của Vietnix như sau:
https://pagespeed.web.dev/…/https…/v8beqewyt2…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/etiohjvtl4…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/yczuqpw6d1…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/xf9y65kuzk…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/fdrsms15en…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/s7p9cgzeri…
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Dũng cá xinh

30 Tháng 1 lúc 19:09

·

[Đỉnh]
Em có dùng hosting, vps, cloud vps, cloud server, dedicated server của rất nhiều bên từ trong nước đến nước ngoài để hosting khoảng 2,000+ domain. Mỗi bên đều có ưu nhược khác nhau, nhưng có 1 số bên đặc biệt “bá đạo”, trong đó có: Vietnix!!!!

Lần đầu tiên em được cả CEO Hưng Nguyễn lẫn Master về dev Vietnix Trung của 1 đơn vị hàng đầu liên quan đến Hosting, Server support từ A – Z (từ Zalo, Tele, đến FB và cả Phone)

Em có khá nhiều web dạng Big Data (bài, ảnh, database, data) lên đến hàng trăm Gb. Càng to thì nó càng có nhiều vấn đề về phần phản hồi ban đầu (nhược điểm cố hữu của php wordpress so với nativejs, reactjs, html, headless,…), và anh em Vietnix có nhã ý hỗ trợ xử lý phần Speed Insight này.

Kết quả thực sự kinh ngạc, từ cách trao đổi đến xử lý vấn đề, cut off những cái cần cut off, xử lý rất sâu vấn đề và gợi ý rất nhiều ý tưởng optimize hệ thống!!!! Thực sự quá hài lòng về kết quả cũng như cách tương tác của các đầu tầu bên Vietnix ^^!!!

Nhân cơ duyên được kết nối với những cao thủ của Vietnix, em xin chia sẻ và lan tỏa để nhiều anh em có cơ hội được sử dụng những dịch vụ tốt nhất với giá vô cùng hợp lý!!!!

1 – Với anh em chưa có hosting, em đặc biệt recommend sử dụng hosting bên Vietnix:
– Sử dụng mã DUNGCAXINH_PAGESPEED sẽ được giảm 20% trọn đời (lifetime luôn)
– Áp dụng các gói Hosting Business, Hosting wordpress và reg 1 năm trở lên
– Anh em chưa biết cách reg thì còm men hoặc ib để em hướng dẫn hoặc nhờ các bạn bên Vietnix support từ A – Z

2 – Anh em có hosting rồi và muốn build blog hoặc web = wordpress mà chưa có giao diện thì nhân tiện em đang có tài khoản Premium bên Envato, em sẽ tặng bất kỳ giao diện nào có trên Envato Themes (Link em để dưới còm men) ạ. Cả nhà còm hoặc ib em Themes mà mọi người “chim ưng”, em sẽ cho anh em tải về, up drive và gửi ạ!!! (Chương trình này kéo dài đến ngày 29 tết âm lịch ạ)

3 – BEST NHẤT luôn!!!! Anh em nào mua hosting dùng mã DUNGCAXINH_PAGESPEED sẽ được tối ưu 100 điểm tốc độ cho 1 web (đây là ưu đãi riêng của CEO Hưng Nguyễn dành cho bạn bè của #dungcaxinh ^^) (Giá trị nhất là cái vụ số 3 này anh chị em nhé ^^), cơ hội vàng để move về đơn vị hosting uy tín là đây ^^!!!!

Một lần nữa xin chân thành cám ơn 2 đồng chí em: Hưng Nguyễn và Vietnix Trung đã giải được một bài toán khó cho các trang WP Big data mà anh loay hoay bao lâu nay chưa tìm ra đáp án!!! Chúc Vietnix ngày càng phát triển và có một năm 2024 đại đại thắng nhé ^^ !!!!!
#SEO #Vietnix #dungcaxinh

Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Hiếu AI

2 Tháng 2 lúc 21:06

·

UY TÍN – TẬN TÂM – TỐC ĐỘ

3 từ trên là vẫn chưa đủ để nói về quy trình làm việc cực chuyên nghiệp của team Vietnix.Chuyện là mình có con website chính đang có lượt truy cập organic hàng ngày cũng tương đối (hình 1)

Vấn đề là, con site này đang nằm trên hosting dùng chung nên tốc độ load chưa nhanh, tốc độ load chưa nhanh thì trải nghiệm visitor chưa tốt, trải nghiệm visitor chưa tốt thì tỷ lệ chuyển đổi ra đơn hàng kiểu gì thì kiểu cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Biết rõ là đang mất tiền nhưng không biết xử lý như lào, nghĩ mà cay.

Đang loay hoay thì vận may nó tới, hôm qua đang lướt phở bò thấy a Nguyễn Việt Dũng đăng bài, rảnh nên thả cái comment hóng hớt, ai ngờ ngoằng phát thấy ông Dũng tạo nhóm với Vietnix Trung luôn.

Ae Vietnix thì siêu tốc độ, lập tức lấy thông tin vào việc, không hỏi han lằng nhằng, không kỳ kèo chốt đơn dù lúc đấy cũng đang đêm muộn.
Sáng hôm sau dậy vẫn còn đang lơ ngơ mở điện thoại check tin nhắn thì đã thấy ae Vietnix báo xong việc, trong khi mình vẫn chưa biết có chuyện gì xảy ra @@.

Được cái bấm thử website thì thấy load siêu nhanh, chưa tới một giây là thông tin các thứ hiện hết. Quá phê, thả con ảnh trước sau (hình 2,3) để ace tiện đối chiếu nhé. Thế này thì mình gửi gắm nốt 15 em website còn lại cho team Vietnix thôi chứ không cần nghĩ ngợi gì nữa. 10/10.

Nên là:

  1. Anh chị em muốn có một con website tốc độ load nhanh như tốc độ trở mặt của nyc – Dùng ngay dịch vụ hosting của Vietnix
  2. Anh chị em có website rồi muốn tìm bên hosting uy tín, chuyên nghiệp hỗ trợ không quản ngày đêm – Liên hệ ngay Vietnix Trung
  3. Anh chị em quan tâm đến trải nghiệm khách hàng, từ những cái nhỏ nhất như tăng tốc độ website – Better call Vietnix Trung

Và đừng quên dùng pass “HIEUAI_PAGESPEED” để được giảm 20% trọn đời hosting business và wp hosting, quả code này còn được tặng 1 lần tối ưu pagespeed nữa nhé, ưu đãi chắc cũng phải nhất nhì thị trường luôn.
#SEO #Vietnix #hieuai

Website
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+43)

Điểm Mobile

100 (+74)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

AI