Cloud Computing là gì? Điện toán đám mây ứng dụng vào đâu?

Lượt xem
Home

Cloud Computing – môi trường điện toán đám mây có thể đem lại những lợi thế vô cùng lớn đối với nhiều doanh nghiệp, dù có quy mô lớn hay nhỏ. Lý do tại sao Cloud Computing lại có vai trò lớn và vô cùng “hot” như thế? Hãy cùng Vietnix tìm hiểu Cloud Computing là gì trong bài viết dưới đây!

Cloud Computing là gì?

Cloud Computing còn gọi là điện toán đám mây (hoặc điện toán máy chủ ảo) là mô hình điện toán sử dụng công nghệ máy tính và phát triển dựa trên Internet, nhằm cung cấp các tài nguyên cho người dùng.

Cloud Computing là gì?
Cloud Computing là gì?

Về cơ bản, Cloud Computing chuyển một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin thành một công cụ, cho phép người dùng kết nối đến cơ sở hạ tầng này thông qua mạng internet, sau đó sử dụng tài nguyên tính toán mà không cần cài đặt hay duy trì các thiết bị tại chỗ (on-premise).

Cụ thể hơn, Cloud Computing cho phép sử dụng Internet để truy cập vào các tài nguyên tính toán, trong khi các ứng dụng, server (cả máy chủ vật lýmáy chủ ảo), dữ liệu lưu trữ,… Đều được host tại một datacenter từ xa. Data center này được quản lý bởi một nhà cung cấp dịch vụ cloud (CSP). CSP có nhiệm vụ cung cấp tài nguyên với một mức chi phí cụ thể, người dùng có thể trả phí hàng tháng hoặc dựa trên mức sử dụng tài nguyên.

Thuật ngữ “Cloud Computing” còn dùng để chỉ công nghệ giúp môi trường cloud có thể hoạt động. Trong đó, Cloud Computing bao gồm cả các cơ sở hạ tầng được ảo hóa (server, phần mềm hệ điều hành, mạng,…) và các cơ sở hạ tầng được trừu tượng hóa bằng nhiều phần mềm chuyên biệt. Do đó, cloud có thể dễ dàng được kết hợp và phân chia mà không hề bị giới hạn bởi phần cứng.

Lấy ví dụ, một server phần cứng duy nhất có thể dễ dàng được phân chia thành nhiều server ảo khác nhau để cung cấp cho người dùng.

>> Xem thêm: Điện toán đám mây có mã nguồn mở và hệ điều hành ảo – Openstack

Lịch sử Cloud Computing

Để hiểu đúng hơn về Cloud Computing, cùng Vietnix tìm hiểu sâu hơn về thuật ngữ Cloud Computing này ngay nhé. Thuật ngữ này được ra đời giữa năm 2007 và được bắt nguồn từ ứng dụng điện toán lưới (grid computing), sau đó đến điện toán theo nhu cầu (utility computing) và phần mềm dịch vụ (SaaS).

Lịch sử Cloud Computing
Lịch sử Cloud Computing

Điện toán lưới đặt trọng tâm vào việc di chuyển một workload đến các tài nguyên để sử dụng. Và một lưới đó là một máy chủ mà trên đó nhiệm vụ lớn được chia thành các tác vụ nhỏ để chạy song song và được xem là một máy chủ ảo.

Còn với Cloud Computing thì các tài nguyên điện toán như máy chủ có thể được định hình động hoặc cắt nhỏ từ phần cứng để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Hỗ trợ những môi trường không phải là grid computing như Web hay ứng dụng Web 2.0.

>> Xem thêm: Edge Computing là gì? Vai trò của Edge Computing trong xử lý dữ liệu

Phương thức hoạt động của Cloud Computing

Cloud Computing hoạt động theo cách thức rất khác với phần cứng vật lý. Điện toán đám mây cho người dùng quyền truy cập vào máy chủ, dữ liệu và các dịch vụ bằng internet.

Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây sẽ sở hữu, quản lý phần cứng và duy trì kết nối mạng. Trong khi đó, người dùng sẽ được cấp phép và sử dụng dịch vụ này.

Lợi ích của Cloud Computing là gì?

Mỗi loại dịch vụ Cloud Computing có một số ưu điểm khác nhau. So với dịch vụ lưu trữ tại chỗ truyền thống thì thường thì dịch vụ Cloud Computing sẽ có một số lợi ích sau :

  • Chi phí thấp hơn: Môi trường cloud cho phép người dùng offload (giảm tải) một số thành phần nhất định, từ đó tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Trong khi đó, các cơ sở hạ tầng tại chỗ thường tốn khá nhiều phí vào việc mua, cài đặt, cấu hình và quản lý hệ thống.
  • Linh hoạt hơn: Thông qua cloud, các tổ chứ có thể dễ dàng triển khai ứng dụng chỉ trong vài phút thay vì phải đợi hàng tuần (hay thậm chí là nhiều tháng) để đợi phản hồi từ nhà cung cấp dịch vụ. Rồi sau đó lại phải mất thêm nhiều thời gian cho việc cấu hình, cài đặt, quản lý phần mềm và phần cứng. Bên cạnh đó, cloud cũng cho phép chúng ta gán quyền cho những người dùng khác, vì vậy có thể dễ dàng nhận hỗ trợ kỹ thuật nếu gặp bất kỳ vấn đề nào.
  • Dễ dàng mở rộng: Môi trường cloud cung cấp khả năng mở rộng cực kỳ tốt. Thay vì phải tốn tiền mua thêm dữ liệu hay tài nguyên thừa mà chẳng bao giờ sử dụng, bạn có thể dễ dàng mở rộng cơ sở hạ tầng của mình sao cho phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng. Ngoài ra, ta cũng có thẻ tận dụng mạng toàn cầu của nhà cung cấp dịch vụ cloud để đưa ứng dụng của mình đến mọi nơi trên thế giới.
  • Hiệu năng: Có thể biết thì điện toán đám mây thường sẽ được chạy trên mạng lưới trung tâm dữ liệu an toàn của thế giới. Nên chúng sẽ được update thường xuyên giúp tăng hiệu suất và cả độ bảo mật cũng sẽ được tăng cao.

Nếu bạn đang sử dụng một máy tính cá nhân hay thiết bị di động, chắc hẳn gần như mỗi ngày bạn đều tiếp xúc với dịch vụ Cloud Computing. Chẳng hạn như Google Gmail, SalesForce, Netflix, Dropbox,… tất cả đều là một hình thức của Cloud Software. Dựa theo một khảo sát mới đây, 92% các tổ chức hiện nay đều triển khai môi trường cloud, và phần lớn đều đồng ý sẽ tiếp tục triển khai trong những nam tới.

Ai cần sử dụng điện toán đám mây?

Có rất nhiều người có thể sử dụng Cloud Computing như:

  • Nhà phát triển ứng dụng, website và phần mềm.
  • Các công ty, doanh nghiệp và các tổ chức có nhu cầu lưu trữ, chia sẻ dữ liệu.
  • Người dùng cuối (người dùng cá nhân).

Ứng dụng của Cloud Computing hiện nay

Ứng dụng điện toán đám mây vào nhiều lĩnh vực khác nhau
Ứng dụng điện toán đám mây vào nhiều lĩnh vực khác nhau

Phần lớn các doanh nghiệp hiện này đều đang dần chuyển sang triển khai công nghệ Cloud Computing và môi trường cloud. Do đó, ứng dụng của cloud trong thực tế vẫn sẽ còn được mở rộng ra rất nhiều lĩnh vực khác nữa. Nổi bật trong đó có thể kể đến như:

Nếu bạn đang muốn phát triển website thì điện toán đám mây (Cloud Server) sẽ là lựa chọn phù hợp dành cho bạn. Đây là dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho cá nhân và doanh nghiệp của bạn trong quá trình phát triển.

Phân loại mô hình điện toán đám mây

Cloud Computing có nhiều loại phù hợp với từng nhu cầu khác nhau. Dựa vào nhu cầu của người sử dụng, các nhà phát triển phân loại ra các mô hình, loại hình dịch vụ khác nhau.

Dưới đây, Vietnix sẽ giới thiệu bạn những loại hình điện toán đám mây phổ biến nhất!

Public Cloud

Nhà cung cấp dịch vụ Public Cloud sẽ cho phép mọi người dùng trên internet sử dụng các tài nguyên của mình. Trong đó, gồm có ứng dụng SaaS, máy ảo (virtual machine), phần cứng điện toán hay thậm chí là các nền tảng phát triển hoàn chỉnh. Người dùng có thể cần phải trả phí theo chu kỳ để truy cập dịch vụ, hoặc đôi khi là sử dụng hoàn toàn miễn phí!

Public Cloud là gì?
Public Cloud là gì?

Phía cung cấp Public Cloud sẽ sở hữu, quản lý và chịu mọi trách nhiệm về datacenter, phần cứng và cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, Public Cloud thường có kết nối băng thông khá lớn để đảm bảo hiệu suất và khả năng truy cập vào dữ liệu tốt nhất cho người dùng.

>> Xem thêm: Dịch vụ thuê Cloud Server giá rẻ tại Vietnix

Môi trường Public Cloud thuộc vào kiểu multi-tenant (nhiều người sử dụng), tức là cơ sở hạ tầng datacenter sẽ được dùng chung bởi mọi người dùng dịch vụ Public Cloud. Đối với những dịch vụ Public Cloud hàng đầu thế giới như AWS, Google Cloud, IBM Cloud, Microsoft Azure hay Oracle Cloud thì số lượng khách hàng có thể lên đến hàng triệu.

Thị trường Public Cloud đang tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đây và được dự báo là vẫn sẽ tiếp tục tăng mạnh. Gartner đã dự báo rằng tổng doanh thu từ Public Cloud trên toàn thế giới có thể vượt mức 330 tỷ USD vào cuối năm 2022.

Ưu điểmNhược điểm
Phục vụ được nhiều đối tượng người dùng và không bị giới hạn về không gian, thời gian.Không đủ an toàn.
Public Cloud có chi phí đầu tư thấp. Tiết kiệm cho hệ thống máy chủ, giảm gánh nặng quản lý, cơ sở hạ tầng.Khó kiểm soát dữ liệu.

Private Cloud

Private Cloud là một môi trường trường mà mọi cơ sở hạ tầng cloud và tài nguyên Cloud Computer đều được dành riêng cho một khách hàng duy nhất. Private cloud kết hợp nhiều lợi ích khác nhau của Cloud Technology ( khả năng mở rộng, linh hoạt, dễ dàng cung cấp dịch vụ) và một số đặc điểm nổi bật của cơ sở hạ tầng tại chỗ (quản lý quyền truy cập, bảo mật, tùy chỉnh tài nguyên,…).

Private Cloud
Private Cloud

Một Private Cloud thường được lưu trữ ngay tại datacenter của khách hàng. Tất nhiên nó vẫn hoàn toàn có thể được lưu trữ trên một cơ sở hạ tầng độc lập, riêng biệt của nhà cung cấp dịch vụ cloud.

Nhiều công ty thích sử dụng dịch vụ Private Cloud hơn so với Public Cloud bởi nó cho phép làm việc với những tài liệu mật, dữ liệu, cá nhân,… Và đặc biệt là ta có thể xây dựng kiến trúc cloud dựa trên một số nguyên tắc riêng. Do đó, các tổ chức có thể linh hoạt hơn trong việc di chuyển workload lên Public Cloud hoặc triển khai bên trong một môi trường Hybrid Cloud khác.

Ưu điểmNhược điểm
Dễ chủ động trong việc sử dụng.Gặp khó khăn trong việc triển khai công nghệ.
Bảo mật tốt hơn.Tốn thêm chi phí để xây dựng, duy trì hệ thống.
Dễ dàng quản lý được dữ liệu.Chỉ có thể phục vụ trong nội bộ doanh nghiệp. Những người dùng khác bên ngoài không thể tiếp cận và sử dụng.

Hybrid Cloud

Đây là một sự cân bằng giữa hai môi trường Public và Private cloud. Về cơ bản, thì Hybrid Cloud kết nối Private Cloud và Public Cloud của tổ chức thành một cơ sở hạ tầng duy nhất. Cơ sở này sau đó có thể được dùng để khởi chạy những ứng dụng và workload của tổ chức.

 Hybrid Cloud
Hybrid Cloud là sự kết hợp giữa Public Cloud và Private Cloud

Mục đích sử dụng Hybrid Cloud là để kết hợp tài nguyên của Public và Private Cloud. Khi đó, các doanh nghiệp có thể linh hoạt hơn trong việc lựa chọn môi trường tối ưu đối với từng ứng dụng nhất định. Từ đó doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu hiệu quả và tốn ít chi phí hơn so với sử dụng riêng Public hoặc Private Cloud.

Ưu điểmNhược điểm
Đảm bảo được an toàn cho dữ liệu quan trọng.Gặp khó khăn khi triển khai và quản lý hệ thống
Sử dụng được nhiều dịch vụ Cloud Computing mà không bị giới hạnTốn thêm nhiều chi phí để xây dựng cơ sở hạ tầng

Multicloud và Hybrid Multicloud

Multicloud là một thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai hay nhiều cloud từ nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Thực chất thì môi trường Multicloud không quá phức tạp.

Ví dụ, bạn có thể sử dụng email SaaS từ một nhà cung cấp A, trong khi lại sử dụng công cụ chỉnh sửa ảnh SaaS từ một nhà cung cấp B nào đó. Khi đó bạn đang triển khai một mô hình multicloud.

Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp thì multicloud có phần phức tạp hơn, thường là sử dụng nhiều dịch vụ cloud (SaaS, PaaS, IaaS) từ hai hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ cloud khác nhau. Thực ra thì có đến khoảng 85% các tổ chức hiện nay đang triển khai mô hình multicloud này.

 Multicloud
Multicloud

Hybrid Multicloud thì là thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai hay nhiều Public Cloud, với một môi trường Private Cloud. Sử dụng Multicloud có thể giúp doanh nghiệp có thêm nhiều sự lựa chọn hơn. Tuy nhiên, sử dụng càng nhiều cloud thì việc quản lý hệ thống càng phức tạp hơn, vì ta phải kiểm soát thêm nhiều công cụ, và giao thức bảo mật khác nhau. Do đó nhiều nhà cung cấp dịch vụ còn đi kèm cả nền tảng kiểm soát multicloud, cho phép giảm sát nhiều nhà cung cấp cloud khác nhau qua một dashboard duy nhất.

Các mô hình cung cấp Cloud Computing hiện nay

IaaS (Infrastructure-as-a-Service), PaaS (Platform-as-a-Service) và SaaS (Software-as-a-Service) là ba mô hình dịch vụ cloud phổ biến nhất hiện nay và có rất nhiều tổ chức sử dụng đồng thời cả ba mô hình này. Tuy nhiên, nhiều người dùng, vẫn còn đang nhầm lẫn đặc điểm của ba loại mô hình này. Bạn có thể tham khảo phần dưới đây để hiểu rõ hơn:

SaaS (Software-as-a-Service)

SaaS (còn được gọi là phần mềm dựa trên cloud, hay ứng dụng cloud) là một phần mềm ứng dụng được host trên cloud, cho phép người dùng truy cập và sử dụng thông qua một trình duyệt web, một desktop riêng hay một API được tích hợp trong hệ điều hành. Chủ yếu người dùng SaaS sẽ trả phí dịch vụ định kỳ hoặc dựa trên lượng tài nguyên sử dụng.

SaaS (Software-as-a-Service)
SaaS (Software-as-a-Service)

SaaS là một giải pháp giúp tiết kiệm chi phí đáng kể và có khả năng mở rộng rất tốt. Bên cạnh đó, một số đặc điểm nổi bật của SaaS là:

  • Tự động cập nhật: Người dùng SaaS có thể dễ dàng triển khai cá tính năng mới ngay sau khi được phát hành bởi nhà cung cấp mà không cần phải thực hiện nâng cấp ở cơ sở hạ tầng tại chỗ nữa.
  • Bảo vệ dữ liệu: Dữ liệu ứng dụng được lưu trữ hoàn toàn trên cloud, do đó dữ liệu của bạn được bảo vệ an toàn gần như tuyệt đối.

SaaS là mô hình phân phối chủ yếu cho hầu hết mọi phần mềm thương mại ngày nay, với hàng trăm nghìn giải pháp SaaS có sẵn.

PaaS (Platform-as-a-Service)

PaaS cung cấp cho các developer một nền tảng theo yêu cầu (phần cứng, phần mềm, cơ sở hạ tầng, công cụ phát triển,…) để khởi chạy, phát triển và quản lý các ứng dụng vơi mức chi phí tối thiểu. Trong khi đó, việc quản lý các nền tảng tại chỗ sẽ phức tạp và tốn kém hơn rất nhiêu.

PaaS (Platform-as-a-Service)
PaaS (Platform-as-a-Service)

Với PaaS, nhà cung cấp dịch vụ cloud sẽ host mọi thứ tại datacenter của mình, trong đó gồm có server, mạng, kho lưu trữ, hệ điều hành (OS), cơ sở dữ liệu,… Các developer chỉ cần chọn những thành phần mình cần cho server và môi trường của mình để bắt đầu việc khởi chạy, xây dựng, kiểm tra, duy trì, cập nhật hay mở rộng các ứng dụng.

Hiện nay, PaaS thường được xây dựng quanh các container – có nhiệm vụ ảo hóa hệ điều hành, cho phép các developer chỉ cần đóng gói ứng dụng của mình trên một hệ điều hành cụ thể. Sau đó, ứng dụng này có thể chạy trên bất kỳ nền tảng nào khác mà không cần có thêm phần mềm trung gian.

IaaS (Infrastructure-as-a-Service)

IaaS (Infrastructure-as-a-Service)
IaaS (Infrastructure-as-a-Service)

IaaS cung cấp quyền truy cập dựa theo nhu cầu vào những tài nguyên máy tính cơ bản (server ảo, server vật lý, mạng, kho lữu trữ,…) thông qua Internet. Thường thì người dùng sẽ trả phí dựa trên lượng tài nguyên mà mình sử dụng. IaaS cho phép người dùng dễ dàng mở rộng và thu nhỏ quy mô tài nguyên bất kỳ lúc nào. Từ đó có thể cắt giảm được đáng kể chi phí sử dụng.

Serverless Computing

Serverless computing (điện toán phi máy chủ) là một mô hình Cloud Computing cho phép offload tất cả tác vụ quản lý của cơ sở hạ tầng backend (cung cấp, mở rộng quy mô, lên lịch, vá lỗi,…) đến nhà cung cấp dịch vụ cloud. Khi đó developer có thể được “giải phóng” công việc và tập trung hơn vào chuyên môn của mình.

Serverless Computing
Serverless Computing

Hơn nữa, Serverless chỉ chạy code ứng dụng khi được yêu cầu, đồng thời diều chỉnh cơ sở hạ tầng dựa theo số lượng request. Vì vậy người dùng chỉ cần trả phí dịch vụ khi ứng dụng đang chạy.

FaaS, hay Function-as-a-Service thường bị nhầm lẫn với mô hình Serverless. Tuy nhiên thực ra đây chỉ là một phần nằm trong mô hình Serverless. FaaS cho phép các developer thực thi một số phần của mã ứng dụng (gọi là function) dựa theo những event cụ thể.

Mọi thứ khác (phần cứng, hệ điều hành máy ảo, công cụ quản lý phần mềm web server) đều được tự động cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ cloud khi code được thực thi. Sau khi quá trình thực thi hoàn tất, mọi tài nguyên này sẽ không hoạt động nữa, và chi phí sẽ chỉ được tính trong quá trình thực thi này.

Bảo mật của Cloud Computing như thế nào?

Nhiều doanh nghiệp lo ngại rằng khả năng bảo mật sẽ là một rào cản lớn đối với dịch vụ cloud, đặc biệt là Cloud Computing. Tuy nhiên, hiện nay các nhà cung cấp đang đang dần thực hiện những bước chuyển đổi mạnh mẽ, giúp môi trường cloud thậm chí còn an toàn hơn cả những giải pháp bảo mật cơ sở hạ tầng tại chỗ. Theo nhà cung cấp phần mềm bảo mật McAfee, ngày nay có đến 52% công ty trải nghiệm khả năng bảo mật trên đám mây tốt hơn so với tại chỗ (liên kết nằm bên ngoài IBM).

Tính bảo mật của điện toán đám mây
Tính bảo mật của điện toán đám mây

Tuy nhiên, việc duy trì bảo mật của cloud đòi hỏi nhiều kỹ năng và kiến thức hơn so với mô hình truyền thống. Bạn có thể tham khảo một số phương pháp bảo mật hiệu quả nhất cho Cloud như dưới đây:

  • Mã hóa dữ liệu: Dữ liệu nên được mã hóa khi ở mọi trạng thái. Khách hàng nên duy trì toàn quyền kiểm soát các key bảo mật và module bảo mật phần cứng.
  • Quản lý danh tính người dùng và quyền truy cập: Người dùng và các nhóm IT nên hiểu rõ và quản lý được mạng, thiết bị, ứng dụng hay quyền truy cập vào dữ liệu trên hệ thống.
  • Quản lý việc cộng tác: Các quy trình và việc giao tiếp nên rõ ràng, dễ hiểu giữa các nhóm với nhau, giúp đảm bảo dịch vụ có thể hoạt động ổn định và an toàn.
  • Giám sát bảo mật: Hiểu rõ các quy định trong ngành và thiết lập các hệ thống giảm sát bảo mật.

Lời kết

Qua bài chia sẻ Cloud Computing là gì? Hay điện toán đám mây là gì? Đủ để cho bạn thấy tầm quan trọng, cũng như những lợi ích của Cloud Software trong quá trình phát triển. Hy vọng những chia sẻ ở trên có thể giúp bạn có những thông tin và có những sự lựa chọn phù hợp cho mình. Nếu có thắc mắc, bạn có thể để lại bình luận phía dưới, đội ngũ sẽ giải đáp cho bạn trong thời gian sớm nhất, Vietnix xin chân thành cảm ơn.

Chia sẻ lên

Theo dõi trên

Logo Google new

Đánh giá

5/5 - (146 bình chọn)

Hưng Nguyễn

Kết nối với mình qua

Icon Quote
Icon Quote
Đăng ký nhận tin
Để không bỏ sót bất kỳ tin tức hoặc chương trình khuyến mãi từ Vietnix

Bình luận

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+39)

Điểm Mobile

100 (+67)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Ecommerce

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

99 (+28)

Điểm Mobile

100 (+50)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

SEO

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

99 (+26)

Điểm Mobile

98 (+59)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Ecommerce

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+8)

Điểm Mobile

98 (+35)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Giáo Dục

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+61)

Điểm Mobile

100 (+61)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

Giáo Dục

Võ Thiên Tòng

25 Tháng 2 lúc 21:09

·

Mình muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Team Vietnix, anh Hưng Nguyễn, anh Vietnix Trung, em Quốc Huy đã hỗ trợ tối ưu Page Speed Insight (PSI) cho website vanvoiminhhoa.vn của mình.
Biết đến anh Hưng đã lâu nhưng chưa có duyên sử dụng dịch vụ bên anh. Tình cờ thấy được bài Post của anh về việc hỗ trợ tối ưu PSI miễn phí chỉ với vài Slot, thấy AE cmt khá nhiều nên cũng không nghĩ tới lượt mình. Hôm sau đánh liều inbox 1 phen xem sao thì may mắn được đưa vào danh sách. Vài ngày sau được Team Vietnix liên hệ và hỗ trợ.
Kết quả đạt được:
• Điểm xanh lè xanh lét
• Tốc độ tải trang nhanh hơn hẳn
• Các chỉ số cũng được cải thiện đáng kể
• Và mình tin rằng với việc PSI được cải thiện cũng thúc đẩy những thứ khác đi lên theo!
Mình thực sự hài lòng với dịch vụ của Vietnix và muốn giới thiệu đến tất cả mọi người:
• Dịch vụ Wordpress Hosting: Tốc độ nhanh, ổn định, bảo mật cao, hỗ trợ kỹ thuật 24/7. (https://vietnix.vn/wordpress-hosting/)
• Dịch vụ Business Hosting: Dung lượng lớn, phù hợp cho website có lượng truy cập cao, tích hợp nhiều tính năng cao cấp. (https://vietnix.vn/business-hosting/)
Đặc biệt, Vietnix đang có chương trình ưu đãi:
• Giảm giá 20% trọn đời khi nhập code THIENTONG_PAGESPEED tại trang thanh toán (Chu kỳ 12 tháng trở lên)
• Tặng 1 lần tối ưu điểm Page Speed Insight cho 1 website
Cám ơn Vietnix một lần nữa!
#Vietnix #Vanvoiminhhoa #Pagespeedinsight
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Thiện Nguyễn - CEO SEO Dạo

5 Tháng 3 lúc 16:21

·

CORE WEB VITAL YẾU TỐ XẾP HẠNG TÌM KIẾM SEO
Core Web Vitals là một tập hợp các chỉ số đo lường hiệu suất của trang web từ góc độ người dùng, được Google sử dụng để đánh giá trải nghiệm người dùng trên các trang web. Các chỉ số chính bao gồm:
– Largest contentful paint (LCP): Tốc độ render của page. Mục tiêu là dưới 2,5 giây.
– First input delay (FID): Tốc độ phản hồi của website với tương tác của người dùng. Mục tiêu là dưới 100ms.
– Cumulative Layout Shift (CLS): Độ ổn định của bố cục trang. Mục tiêu là dưới 0.1.
Tất cả các chỉ số này đo lường các khía cạnh quan trọng của trải nghiệm người dùng trên trang web. Google đã công bố rằng từ tháng 5 năm 2021, các Core Web Vitals sẽ được sử dụng làm một trong các yếu tố đánh giá trong việc xếp hạng trang web trên kết quả tìm kiếm. Do đó, hiểu và cải thiện các Core Web Vitals là rất quan trọng đối với SEO.
Tóm lại, Core Web Vitals không chỉ giúp cải thiện hiệu suất và xếp hạng trang web trên công cụ tìm kiếm, mà còn cải thiện trải nghiệm của người dùng khi họ truy cập và tương tác với trang website.
P/s: mình đang có gói hỗ trợ đặc biệt cho anh em tối ưu tốc độ bên VIETNIX:
– Giảm 20% lifetime dịch vụ Hosting Business và Hosting Wordpress chu kỳ 12 tháng trở lên.
– Tặng 1 lần tối ưu điểm Page Speed Insight cho 1 website.
Anh em có nhu cầu đăng ký qua bạn Vietnix Trung này nhé và nhập mã SEODAO_PAGESPEED để được ưu đãi nhé.😁
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu SEO Dạo
Icharm review

5 Tháng 3 lúc 15:43

·

[Mình vừa được hỗ trợ tối ưu page speed website]
Trước khi được tối ưu, web của mình điểm rất thấp, đặc biệt là mobile chỉ có 39. Cơ duyên thế nào lúc lướt face lại va phải chương trình tối ưu pagespeed bên Vietnix.
Sau khi được Trần Hoàng Phúc và team Vietnix hỗ trợ nhiệt tình, điểm web vọt lên 98 99 (như hình bên dưới). Dùng thử web thì thấy quá là mượt, 10 điểm cho team Vietnix.
Nói thật thì mình thật sự ấn tượng về sự nhiệt huyết, tận tâm và rất chuyên nghiệp bên Vietnix.
Anh em có nhu cầu về hosting hay có vấn đề về website như:
1. Web load chậm
2. Khách rời web vì đợi tải nội dung, hình ảnh lâu
3. Hay tất tần tật mọi thứ về website
THÌ LIÊN HỆ NGAY VIETNIX NHÉ!
Và đừng quên dùng pass “ICHARM_PAGESPEED” để được giảm 20% trọn đời hosting business và wp hosting. Quả code này còn được tặng 1 lần tối ưu pagespeed nữa nhé, ưu đãi chắc cũng phải nhất nhì thị trường luôn.
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Hoàng Nguyễn

29 Tháng 2 lúc 17:04

·

Xin chào mọi người! Vừa rồi mình có sử dụng dịch vụ tối ưu website, tăng tốc độ tải trang pagespeed của Vietnix kết quả trên cả tuyệt vời nên mình viết bài này để chia sẻ thông tin với các bạn.
Lý do mình chọn dịch vụ tối ưu tốc độ website của Vietnix:
✅ Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm: Đã tối ưu thành công cho hàng nghìn website trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bạn nhân viên rất thân thiện, nhiệt tình và chủ động trong quá trình làm việc để cập nhật tiến độ.
✅ Quy trình chuyên nghiệp:
– Kiểm tra và phân tích: Vietnix sử dụng các công cụ tiên tiến để kiểm tra và phân tích tốc độ website của bạn.
– Xác định nguyên nhân: Vietnix xác định nguyên nhân khiến website tải chậm và đưa ra giải pháp tối ưu phù hợp.
– Tối ưu hóa website: Vietnix áp dụng các kỹ thuật tối ưu tiên tiến nhất để tăng tốc độ tải trang.
– Báo cáo kết quả: Vietnix cung cấp báo cáo chi tiết về kết quả tối ưu hóa website.
Công nghệ tiên tiến: Vietnix sử dụng các công nghệ tối ưu mới nhất như LiteSpeed, LSCache, Memcached, Redis, v.v.
✅ Cam kết kết quả: Vietnix cam kết tăng tốc độ website của bạn lên tối thiểu 90%.
✅ Giá cả cạnh tranh: Vietnix cung cấp dịch vụ tối ưu tốc độ website với mức giá cạnh tranh nhất trên thị trường.
📣 Để đăng ký sử dụng dịch vụ tối ưu tốc độ website và các dịch vụ khác như hosting, vps, domain… các bạn có thể đăng ký tại https://portal.vietnix.vn/aff.php?aff=57 hoặc Inbox cho sếp Vietnix Trung nhé.
Các bạn có thể kiểm tra tốc độ trang của mình https://lasan.edu.vn hoặc một vài trang khác đã sử dụng dịch vụ của Vietnix như sau:
https://pagespeed.web.dev/…/https…/v8beqewyt2…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/etiohjvtl4…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/yczuqpw6d1…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/xf9y65kuzk…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/fdrsms15en…
https://pagespeed.web.dev/…/https…/s7p9cgzeri…
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Dũng cá xinh

30 Tháng 1 lúc 19:09

·

[Đỉnh]
Em có dùng hosting, vps, cloud vps, cloud server, dedicated server của rất nhiều bên từ trong nước đến nước ngoài để hosting khoảng 2,000+ domain. Mỗi bên đều có ưu nhược khác nhau, nhưng có 1 số bên đặc biệt “bá đạo”, trong đó có: Vietnix!!!!

Lần đầu tiên em được cả CEO Hưng Nguyễn lẫn Master về dev Vietnix Trung của 1 đơn vị hàng đầu liên quan đến Hosting, Server support từ A – Z (từ Zalo, Tele, đến FB và cả Phone)

Em có khá nhiều web dạng Big Data (bài, ảnh, database, data) lên đến hàng trăm Gb. Càng to thì nó càng có nhiều vấn đề về phần phản hồi ban đầu (nhược điểm cố hữu của php wordpress so với nativejs, reactjs, html, headless,…), và anh em Vietnix có nhã ý hỗ trợ xử lý phần Speed Insight này.

Kết quả thực sự kinh ngạc, từ cách trao đổi đến xử lý vấn đề, cut off những cái cần cut off, xử lý rất sâu vấn đề và gợi ý rất nhiều ý tưởng optimize hệ thống!!!! Thực sự quá hài lòng về kết quả cũng như cách tương tác của các đầu tầu bên Vietnix ^^!!!

Nhân cơ duyên được kết nối với những cao thủ của Vietnix, em xin chia sẻ và lan tỏa để nhiều anh em có cơ hội được sử dụng những dịch vụ tốt nhất với giá vô cùng hợp lý!!!!

1 – Với anh em chưa có hosting, em đặc biệt recommend sử dụng hosting bên Vietnix:
– Sử dụng mã DUNGCAXINH_PAGESPEED sẽ được giảm 20% trọn đời (lifetime luôn)
– Áp dụng các gói Hosting Business, Hosting wordpress và reg 1 năm trở lên
– Anh em chưa biết cách reg thì còm men hoặc ib để em hướng dẫn hoặc nhờ các bạn bên Vietnix support từ A – Z

2 – Anh em có hosting rồi và muốn build blog hoặc web = wordpress mà chưa có giao diện thì nhân tiện em đang có tài khoản Premium bên Envato, em sẽ tặng bất kỳ giao diện nào có trên Envato Themes (Link em để dưới còm men) ạ. Cả nhà còm hoặc ib em Themes mà mọi người “chim ưng”, em sẽ cho anh em tải về, up drive và gửi ạ!!! (Chương trình này kéo dài đến ngày 29 tết âm lịch ạ)

3 – BEST NHẤT luôn!!!! Anh em nào mua hosting dùng mã DUNGCAXINH_PAGESPEED sẽ được tối ưu 100 điểm tốc độ cho 1 web (đây là ưu đãi riêng của CEO Hưng Nguyễn dành cho bạn bè của #dungcaxinh ^^) (Giá trị nhất là cái vụ số 3 này anh chị em nhé ^^), cơ hội vàng để move về đơn vị hosting uy tín là đây ^^!!!!

Một lần nữa xin chân thành cám ơn 2 đồng chí em: Hưng Nguyễn và Vietnix Trung đã giải được một bài toán khó cho các trang WP Big data mà anh loay hoay bao lâu nay chưa tìm ra đáp án!!! Chúc Vietnix ngày càng phát triển và có một năm 2024 đại đại thắng nhé ^^ !!!!!
#SEO #Vietnix #dungcaxinh

Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu
Hiếu AI

2 Tháng 2 lúc 21:06

·

UY TÍN – TẬN TÂM – TỐC ĐỘ

3 từ trên là vẫn chưa đủ để nói về quy trình làm việc cực chuyên nghiệp của team Vietnix.Chuyện là mình có con website chính đang có lượt truy cập organic hàng ngày cũng tương đối (hình 1)

Vấn đề là, con site này đang nằm trên hosting dùng chung nên tốc độ load chưa nhanh, tốc độ load chưa nhanh thì trải nghiệm visitor chưa tốt, trải nghiệm visitor chưa tốt thì tỷ lệ chuyển đổi ra đơn hàng kiểu gì thì kiểu cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Biết rõ là đang mất tiền nhưng không biết xử lý như lào, nghĩ mà cay.

Đang loay hoay thì vận may nó tới, hôm qua đang lướt phở bò thấy a Nguyễn Việt Dũng đăng bài, rảnh nên thả cái comment hóng hớt, ai ngờ ngoằng phát thấy ông Dũng tạo nhóm với Vietnix Trung luôn.

Ae Vietnix thì siêu tốc độ, lập tức lấy thông tin vào việc, không hỏi han lằng nhằng, không kỳ kèo chốt đơn dù lúc đấy cũng đang đêm muộn.
Sáng hôm sau dậy vẫn còn đang lơ ngơ mở điện thoại check tin nhắn thì đã thấy ae Vietnix báo xong việc, trong khi mình vẫn chưa biết có chuyện gì xảy ra @@.

Được cái bấm thử website thì thấy load siêu nhanh, chưa tới một giây là thông tin các thứ hiện hết. Quá phê, thả con ảnh trước sau (hình 2,3) để ace tiện đối chiếu nhé. Thế này thì mình gửi gắm nốt 15 em website còn lại cho team Vietnix thôi chứ không cần nghĩ ngợi gì nữa. 10/10.

Nên là:

  1. Anh chị em muốn có một con website tốc độ load nhanh như tốc độ trở mặt của nyc – Dùng ngay dịch vụ hosting của Vietnix
  2. Anh chị em có website rồi muốn tìm bên hosting uy tín, chuyên nghiệp hỗ trợ không quản ngày đêm – Liên hệ ngay Vietnix Trung
  3. Anh chị em quan tâm đến trải nghiệm khách hàng, từ những cái nhỏ nhất như tăng tốc độ website – Better call Vietnix Trung

Và đừng quên dùng pass “HIEUAI_PAGESPEED” để được giảm 20% trọn đời hosting business và wp hosting, quả code này còn được tặng 1 lần tối ưu pagespeed nữa nhé, ưu đãi chắc cũng phải nhất nhì thị trường luôn.
#SEO #Vietnix #hieuai

Website
Trước khi tối ưu
Sau khi tối ưu

Chỉ số tăng trưởng

Điểm Desktop

100 (+43)

Điểm Mobile

100 (+74)

Core Web Vitals

Passed

Lĩnh vực

AI