Trình soạn thảo văn bản Vi là một công cụ phổ biến trên hệ điều hành Unix, cho phép bạn tạo mới, chỉnh sửa và đọc các file văn bản một cách dễ dàng. Trong bài viết này, Vietnix sẽ giúp bạn tìm hiểu về lệnh Vi trong Linux và cung cấp bảng cheat Vi giúp bạn sử dụng trình soạn thảo này hiệu quả hơn.
Vi trong Linux là gì?
Vi là một trình soạn thảo văn bản được sử dụng rộng rãi trong Linux và Unix cho phép bạn tạo, chỉnh sửa và thao tác với các file văn bản một cách linh hoạt. Trong Linux, lệnh vi cung cấp nhiều tính năng chỉnh sửa như khả năng điều hướng file, thực hiện thay đổi, sao chép và dán văn bản, tìm kiếm và thay thế,… và nhiều các tính năng khác. Điều mà bạn có thể thường tìm thấy trên hệ điều hành ở những trình soạn thảo khác như Nano (lệnh nano) hoặc Vim trong Linux
Vi có hai chế độ hoạt động chính:
Chế độ lệnh (Command Mode): Đây là chế độ mặc định khi bạn mở Vi. Ở chế độ này, bạn không thể trực tiếp nhập văn bản mà phải sử dụng các lệnh để di chuyển con trỏ, xóa, sao chép, dán và thực hiện các thao tác khác.
Chế độ chèn (Insert Mode): Ở chế độ này, bạn có thể trực tiếp nhập và chỉnh sửa văn bản. Để chuyển sang chế độ chèn, bạn nhấn phím i khi đang ở chế độ lệnh.
Bên cạnh đó, để thuận tiện hơn trong quá trình làm việc với trình soạn thảo Vi, bạn có thể tham khảo hệ thống bảng lệnh và phím tắt khác tương tự được áp dụng phổ biến trong việc soạn thảo văn bản :
Emac Cheat Sheet: Emac là một trình soạn thảo văn bản đa năng, có khả năng mở rộng và tùy biến cao với nhiều tính năng hữu ích và phù hợp nhiều hệ điều hành
Atom Cheat Sheet: trình soạn thảo văn bản mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, được phát triển bởi GitHub
Vim Cheat Sheet:
Atom Cheat Sheet: Atom là trình soạn thảo văn bản mã nguồn mở miễn phí với khả năng tùy chỉnh cao, hoạt động trên nhiều hệ điều hành
Ngoài ra, bạn có thể xem qua một số bảng phím tắt khác sử dụng trong hệ điều hành Linux:
Arch Linux Cheat Sheet: Hệ thống bảng lệnh sử dụng trên Arch Linux – một bảng phân phối khác của Linux.
Terminator Cheat Sheet: Hệ thống bảng phím tắt sử dụng trên Terminator – trình giả lập của Linux
Tìm kiếm chính xác từ, không bao gồm các biến thể. (Ví dụ: Tìm kiếm từ he, thay vì there, here,..)
/pl[abc]ce
Tìm kiếm các từ place, plbce và plcce.
Bảng 11: Text Buffer – 2 lệnh chỉnh sửa nhiều phần trong văn bản
Lệnh
Mô tả
“add
Xóa dòng hiện tại và chèn văn bản vào buffer a
“ap
Dán dòng từ buffer a vào vị trí con trỏ.
Bảng 12: 5 lệnh chỉnh sửa, thay đổi nội dung trong văn bản
Lệnh
Mô tả
cc
Xóa toàn bộ nội dung dòng hiện tại và chuyển sang chế độ chèn.
cw
Thay thế từ hiện tại (từ vị trí con trỏ đến cuối từ) bằng văn bản mới.
R
Ghi đè các ký tự bắt đầu từ vị trí con trỏ.
s
Thay thế một ký tự tại vị trí con trỏ và chuyển sang chế độ chèn.
S
Thay thế toàn bộ dòng hiện tại và chuyển sang chế độ chèn ở đầu dòng.
Bảng 13: 10 lệnh tùy chỉnh giao diện trong trình soạn thảo Vi
Lệnh
Mô tả
set ic
Bật chế độ không phân biệt chữ hoa chữ thường khi tìm kiếm.
set ai
Bật chế độ tự động thụt đầu dòng.
set noai
Tắt chế độ tự động thụt đầu dòng.
set nu
Hiển thị số dòng ở bên trái màn hình.
set sw
Thiết lập chiều rộng của tab.
set ws
Nếu wrapscan được bật và không tìm thấy từ ở cuối file, lệnh này sẽ thực hiện tìm kiếm từ đầu file.
set wm
Nếu tùy chọn này được đặt thành một giá trị lớn hơn 0, trình soạn thảo sẽ tự động xuống dòng.
set ro
Thiết lập loại tệp thành chỉ đọc (read only).
set term
Xem loại terminal.
set bf
Loại bỏ các ký tự điều khiển khỏi input.
Bảng 14: Scrolling – 7 lệnh cuộn màn hình trên trình soạn thảo
Lệnh
Mô tả
CTRL+D
Cuộn màn hình xuống nửa trang.
CTRL+F
Cuộn màn hình xuống một trang.
CTRL+U
Cuộn màn hình lên nửa trang.
CTRL+B
Cuộn màn hình lên một trang.
CTRL+E
Cuộn màn hình lên một dòng.
CTRL+Y
Cuộn màn hình xuống một dòng.
CTRL+I
Vẽ lại màn hình.
Bảng 15: 8 phím tắt thông dụng khác trong Vi
Lệnh
Mô tả
b
Di chuyển con trỏ về đầu từ hiện tại.
e
Di chuyển con trỏ đến cuối từ hiện tại.
Xyy
Sao chép X dòng, với X là số dòng cần sao chép.
num
Hiển thị số dòng của dòng hiện tại.
Esc
Chuyển sang chế độ lệnh / Thoát khỏi chế độ chèn.
xp
Hoán đổi hai ký tự tại vị trí con trỏ và ký tự liền sau.
cw
Thay thế từ hiện tại (từ vị trí con trỏ đến cuối từ) bằng văn bản mới.
~
Thay đổi chữ hoa/thường của ký tự tại vị trí con trỏ.
Câu hỏi thường gặp
Tại sao nên sử dụng Vi cheat Sheet để viết kịch bản?
Bởi vì Vi cheat sheet mang đến cho bạn những ưu điểm nổi bật trong quá trình soạn thảo như kiểm soát hoàn toàn, hiệu quả nhanh chóng và khả năng tùy biến cao.
Những ngôn ngữ lập trình nào có thể sử dụng Vi cheat sheet cụ thể?
Một số ngôn ngữ lập trình có bảng cheat Vi như: Python, Java, Javascript,…
Những ứng dụng nào hỗ trợ bảng cheat Vi?
1. Ứng dụng Terminal: 2. Ứng dụng Ghi chú 3. Trình duyệt Web
Lời kết
Bài viết này đã cung cấp cho bạn bảng cheat Vi với nhiều lệnh cực kỳ hữu ích. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp bạn thao tác trên trình soạn thảo Vi hiệu quả hơn, từ đó nâng cao năng suất làm việc với các thao tác dòng lệnh. Chúc bạn thành công!
THEO DÕI VÀ CẬP NHẬT CHỦ ĐỀ BẠN QUAN TÂM
Đăng ký ngay để nhận những thông tin mới nhất từ blog của chúng tôi. Đừng bỏ lỡ cơ hội truy cập kiến thức và tin tức hàng ngày
Tôi là Nguyễn Hưng (Bo) - Chuyên gia về hệ thống, mạng và bảo mật với hơn 10 năm kinh nghiệm. Là Co-Founder của Vietnix, một trong những nhà cung cấp dịch vụ Hosting, VPS và điện toán đám mây hàng đầu tại Việt Nam.Ngoài ra, tôi có kiến thức dịch vụ chuyên sâu về Linux, Control Panel, chứng chỉ SSL, Server, Web Server và đã tham gia vào nhiều dự án, cụ thể như cùng cộng sự phát triển hệ thống bảo mật cho Vietnix, giúp giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu suất bảo mật cho khách hàng.Với đam mê chia sẻ kiến thức thông qua các bài viết, hy vọng có thể cung cấp thông tin hữu ích đến độc giả!
Kết nối với mình qua
Theo dõi
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Tăng tốc độ website - Nâng tầm giá trị thương hiệu